Kết quả tìm kiếm cho "thị trấn Rạch Gòi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 397
Hôm nay (ngày 22/11/2024), tỉnh An Giang bước vào “tuổi” 192, kể từ thời điểm tên gọi “An Giang” được ghi vào lịch sử (năm 1832). Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ngày 22/11 hàng năm là Ngày truyền thống tỉnh An Giang. Vì vậy, khắp mọi nẻo đường là hình ảnh cờ hoa rực rỡ, chào mừng sự kiện trọng đại của quê nhà.
Với quan điểm xem doanh nghiệp (DN) là hạt nhân, là trọng tâm trong phát triển kinh tế, những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh quyết tâm thực hiện vai trò kiến tạo, hỗ trợ DN phát triển, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Nhận thức rõ vấn nạn ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa, nhất là các sản phẩm dùng một lần, Trần Ngọc Thuận (sinh năm 1996, ngụ ấp Vĩnh Đông, xã Vĩnh Trung, TX. Tịnh Biên) đã trăn trở tìm kiếm giải pháp. Với dự án “Sản xuất chén, dĩa dùng một lần từ giấy lục bình”, Thuận đã xuất sắc đạt giải nhất Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp” tỉnh An Giang lần thứ VIII/2024.
Theo đại tá Huỳnh Trí Thương, Giám thị Trại giam Định Thành, thực hiện kế hoạch, công điện hướng dẫn của Bộ Công an về việc tha tù trước thời hạn có điều kiện, trại đã triển khai thực hiện xét duyệt hồ sơ, đề nghị tha tù trước thời hạn có điều kiện cho phạm nhân một cách nghiêm túc, chặt chẽ, khách quan đảm bảo minh bạch, công khai, đúng quy định của pháp luật.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022. Tuy nhiên, việc thực hiện phân loại rác sinh hoạt tại nguồn và thu giá dịch vụ thu gom rác sinh hoạt được kéo dài đến ngày 31/12/2024. Có thể thấy, việc phân loại rác thải tại nguồn là một trong những hành động cơ bản nhất, đơn giản nhất để giải quyết bài toán bảo vệ môi trường hiện nay.
Theo truyền thuyết, thuở xưa, khi trời đất còn tối tăm, dãy Thất Sơn hoang sơ. Các tiên ông từ núi Cấm, núi Dài đã cùng nhau khiêng từng phiến đá xếp chồng lên nhau mãi cho đến lúc bình minh thì thành hình trái núi. Các nàng tiên thường rủ nhau sang núi dạo chơi và đùa nghịch. Một hôm, họ thi nhau thành ngọn đồi có mặt trong trời đất bên chân núi Cô Tô của vùng Thất Sơn hùng vĩ.
Biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến ngày càng thất thường, thiên tai phức tạp, khó lường. Với phương châm “4 tại chỗ” và “3 sẵn sàng”, các cấp, ngành huyện Châu Thành chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống từ sớm, từ xa, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra.
Bình minh vừa “leo” qua khỏi mặt sông, tiếng máy chạy lạch cạch rẽ nước ràn rạt, tiếng ít ới gọi nhau đánh thức “chợ trôi” mùa nước nổi. Trên ghe, thương hồ phân phối hàng nông sản miệt dưới cho mối lái để kịp chạy về bán vào buổi sáng tại chợ quê. Từ lâu, việc buôn bán trên sông bằng ghe, xuồng tấp nập đã tạo nên nét văn hóa đặc trưng vùng châu thổ sông nước Cửu Long được lưu truyền hàng trăm năm. Nhờ hoạt động buôn bán này, thương hồ và tiểu thương có thu nhập ổn định quanh năm.
Với tinh thần “Tương thân tương ái”, “Lá lành đùm lá rách”, “Nghĩa tình đồng bào”, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh An Giang chung sức, đồng lòng hướng về đồng bào miền Bắc. Mỗi hành động chung tay, mỗi sự góp sức đều mang theo tình cảm, tình “đồng bào”, với mong muốn người dân chịu ảnh hưởng thiên tai sớm vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống.
Với diễn biến thiên tai bất thường, huyện Phú Tân đang tăng cường các giải pháp ứng phó, phòng ngừa sát với điều kiện thực tế, bảo đảm an toàn tài sản và tính mạng của người dân.
Bám sát chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Tổng cục Hải quan, thời gian qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) và Cục Hải quan tỉnh đã chủ động triển khai kế hoạch, chương trình, nội dung phối hợp trong công tác quản lý, kiểm soát xuất - nhập khẩu, xuất – nhập cảnh, quá cảnh; đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật ở cửa khẩu, khu vực biên giới.
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị sơ kết, đánh giá, rút kinh nghiệm về công tác phòng, chống và khắc phục hậu quả bão số 3.